Nhật báo Business Insider cho biết, giá đồng rub tham chiếu tại các thị trường quốc tế đã giảm cận mức trước chiê’n tranh (70 – 80 rub/1 usd). Mức thấp nhất đạt được là khoảng 84 rub/1 usd và sẽ có chiều hướng giảm trong tương lai. Điều này đến từ quy định nước nào muốn mua bán dầu khí với Nga sẽ PHẢI THANH TOÁN BẰNG ĐỒNG RUB.
Với việc tỷ giá quay về cận mốc cũ, thì việc ρɦά ɦσα̣ĭ, làm tan vỡ đồng Rub của phương Tây đã không thành công. Hiện nay, Nga cũng đã không hạn chế việc nạp/rút USD hoặc chuyển/gửi USD ra nước ngoài vì tỷ giá đã tương đối bình ổn.
Còn các quốc gia EU đang náo loạn thị trường khi muốn mua, tích trữ đồng Rub phòng ngự cho các hợp đồng dầu khí tương lai phải thanh toán bằng Rub thay vì Euro hoặc USD như trước.
Nhật báo Izvestia dẫn lẫn các chuyên gia cho rằng tỷ giá đồng nội tệ Nga có thể duy trì được ở mức xấp xỉ 90 rúp đổi 1 USD.
Đồng rúp (ruble) của Nga đã tăng mạnh ngày 28/3 sau khi các nhà xuất khẩu bán thu nhập ngoại hối cũng như việc các doanh nghiệp và người dân giảm nhu cầu sử dụng đồng đôla Mỹ. Động thái đồng tiền nội tệ Nga tăng tỷ giá lên 90 rúp đổi 1 USD và 100 rúp trên 1 euro xảy ra trùng với thời điểm Sàn giao d.ị.ch Moskva nối lại hoạt động sau gần một tháng gián đoạn.
Nhà phân tích Oleg Syrovatkin tại bộ phận nghiên cứu toàn cầu của Otkritie Investments giải thích với báo Izvestia rằng sức mạnh của đồng rúp được hậu thuẫn sau khi các nhà xuất khẩu được yêu cầu bán 80% thu nhập ngoại hối.
Tiếp đến, việc Tổng thống Vladimir Putin đề nghị các quốc gia nằm trong danh sách “không thân thiện” phải thanh toán hóa đơn nhập khẩu khí đốт Nga bằng rúp sẽ còn thúc đẩy giá trị của đồng nội tệ này hơn nữa.
Trong khi đó, chiê’n lược gia đầu tư tại BCS World of Investments Alexander Bakhtin cho biết vì nhu cầu du lịch quốc tế từ Nga bị giảm mạnh nên nhu cầu sử dụng ngoại tệ cũng tỷ lệ thuận và dẫn đến việc đồng rúp mạnh lên. Ông lưu ý rằng giá hàng hóa vẫn ở mức cao cũng là một dấu hiệu tích cực đối với đồng tiền Nga.
Ngày 29/3, người pha’t ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov thông báo Moskva sẽ đề ra các quy định rõ ràng về thanh toán khí đốт nhập khẩu từ nước này bằng đồng rúp vào ngày 31/3, đồng thời nhấn mạnh rằng “cuộc chiê’n kinh tế” mà phương Tây nhằm vào Moskva đã tạo ra một loạt điều kiện thị trường mới.
Mỹ tăng cường nhập khẩu dầu “bị cấm” của Nga
Lượng dầu Mỹ mua của Nga tăng 43% bất chấp việc Tổng thống Biden ký lệnh cấm nhập khẩu dầu Nga.
Mỹ tăng cường nhập khẩu dầu “bị cấm” của Nga
Đầu tháng 3, Mỹ nhập khẩu của Nga 148.000 thùng dầu/ngày. Ảnh: Getty
Khối lượng dầu Mỹ nhập khẩu của Nga tăng 43% từ ngày 19 đến 25.3 so với tuần trước đó, theo một báo cáo mới của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA). Dữ liệu cho thấy Mỹ nhập khẩu khoảng 100.000 thùng dầu thô của Nga mỗi ngày.
Theo RT, nhập khẩu đã bị đình chỉ trong tuần từ ngày 19 đến 25.2. Tuy nhiên, vào đầu tháng 3, nguồn cung dầu hàng tuần của Nga cho Mỹ đã đạt giá trị tối đa vào năm 2022, lên tới 148.000 thùng/ngày.
Sự gia tăng diễn ra bất chấp việc Tổng thống Mỹ Joe Biden ký lệnh hành pháp vào ngày 8.3 cấm nhập khẩu dầu từ Nga và đầu tư mới vào lĩnh vực năng lượng của Nga. Bộ Tài chính Mỹ đưa ra thời hạn hoàn thành các giao dịch nhập khẩu dầu, các sản phẩm dầu, LNG và than từ Nga vào nước này trước ngày 22.4.
Năm 2021, nguồn cung dầu của Nga cho Mỹ tăng hơn gấp đôi so với năm 2020, đạt 72,608 triệu thùng, cҺι̇ếɱ 3,3% tổng kim ngạch nhập khẩu dầu của Mỹ. Nga cũng đã cung cấp 20% tổng nguồn cung các sản phẩm dầu mỏ cho Mỹ.
Reuters đưa tin, Mỹ đang xem xét xuất 1 triệu thùng mỗi ngày từ kho dự trữ dầu cҺι̇ếп lược trong vài tháng, đánh dấu lần thứ ba chính quyền của Tổng thống Joe Biden mở kho dự trữ dầu trong vòng sáu tháng qua.
Mỹ tính bổ sung 1 triệu thùng mỗi ngày từ kho dự trữ dầu trong vài tháng tới. Ảnh: AFP
Giá xăng dầu đã tăng vọt trong những tuần gần đây. Giá dầu Brent tăng lên mức 139 USD/thùng hồi đầu tháng 3 sau khi Nga tấn công Ukraina và chịu các lệnh trừng phạt tiếp theo của Mỹ cùng đồng minh. Giá đã giảm kể từ đó, nhưng dầu Brent vẫn ở mức 109 USD vào đầu phiên giao dịch ngày 31.3 ở Châu Á.
Nguồn cung dầu trên toàn thế giới đã bị thắt chặt trong nhiều tháng, trầm trọng hơn trong những tuần gần đây do dự báo xuất khẩu của Nga có thể giảm từ 1 đến 3 triệu thùng/ngày. Nga là nước xuất khẩu dầu thô lớn thứ hai thế giới sau Saudi Arabia.
Hầu hết các nhà sản xuất dầu thô lớn khác đều ở mức công suất hoặc không muốn tăng sản lượng do thế giới phải đối mặt với nhiều tháng thắt chặt nguồn cung. Mỹ, nhà sản xuất dầu thô lớn nhất thế giới, đang cung cấp 11,7 triệu thùng/ngày, nhưng không đủ để đáp ứng nhu cầu thế giới.
Mỹ cũng định kỳ mở kho dự trữ dầu chiến lược thông qua các thỏa thuận trao đổi, tương tự như các khoản vay, với các công ty tư nhân, thường xảy ra sau ᴛҺα̉ɱ Һσ̣а ᴛҺι̇ε̂п пҺι̇ε̂п địa phương. Các công ty phải hoàn trả dầu vào một ngày nhất định cả gốc lẫn lãi.
Theo https://laodong.vn/thoi-su-quoc-te/my-tang-cuong-nhap-khau-dau-bi-cam-cua-nga-1029224.ldo